(024) 6683 2266 - (028) 3888 2266 | ĐIỂM BÁN
Đề tài Viện Hàn Lâm Khoa Học Công Nghệ
Khi sử dụng những bài thuốc giảm đau dạ dày Đông y thì người bệnh cần có chế độ ăn uồng kiêng khem khá vất vả tuy nhiên nó lại không mang lại những tác dụng phụ cho người bệnh như thuốc Tây y. Bởi vậy, Thuốc Đông y vẫn là sự lựa chọn phù hợp cho bệnh nhân đau dạ dày.
Từ những áp lực trong công việc hàng ngày, còn người phải chạy đua với thời gian để thích nghi và hoàn thiện mọi thứ. Vì vậy, đa số mọi người không có đủ thời gian cho việc ăn uống thường ngày của bản thân. Điều này dần tạo nên những thói quen xấu cho sức khoẻ của bạn như ăn thật nhanh để kịp giờ làm, vừa ăn vừa làm… Và hệ quả kéo theo là một chuỗi những vấn đề về sức khỏe, đặc biệt là với hệ tiêu hoá nói chung. Trong đó, phải kể đến vấn đề gặp nhiều nhất chính là viêm loét dạ dày tá tràng – một căn bệnh phổ biến của lối sống hiện đại.
Trên thực tế, có rất nhiều người nhầm lẫn dấu hiệu đau dạ dày với các bệnh khác dẫn tới việc điều trị gặp nhiều khó khăn.
Bệnh đau dạ dày là một trong những căn bệnh phổ biến nhất về đường tiêu hóa. Tuy là bệnh phổ biến nhưng lại cực kỳ nguy hiểm nếu người bệnh chủ quan bởi những biến chứng của nó.
Anh Trần Hữu T. (Thị trấn Phùng, Đan Phượng, Hà Nội) nhập viện đa khoa Đan Phượng trong tình trạng nôn ra máu, đồng thời, đi ngoài ra phân màu đen.
Phụ nữ sau khi xong phải đối mặt với rất nhiều vấn đề liên quan đến bệnh tật, trong số đó có loét dạ dày. Vậy bài thuốc trị loét dạ dày nào mới thực sự an toàn cho phụ nữ sau sinh?
Khi có dấu hiệu viêm loét dạ dày, bệnh nhân cần đi khám để được điều trị, tránh để bệnh trở thành mãn tính ảnh hưởng đến sức khỏe và cuộc sống.
Bệnh lý viêm loét đạ dày tá tràng sau khi phán đoán được nguyên nhân và mức độ gây bệnh có thể áp dụng một số cách chữa sau:
Viêm loét dạ dày hành tá tràng là hiện tượng lớp niêm mạc bị tổn thương do hiệu ứng ăn da của acid và pepsin trong lòng dạ dày. Về mặt mô học, viêm loét dạ dày tá tràng được xác định là hiện tượng hoại tử niêm mạc với mức độ tổn thương, kích thước vết loét lớn hơn hoặc bằng 0.5cm (1/5 inch). Viêm loét dạ dày tá tràng thường do vi khuẩn Helicobacter pylori gây ra. Việc dùng các loại thuốc như aspirin, ibuprofen và các NSAID khác cũng có thể gây ra hoặc góp phần làm viêm loét dạ dày tá tràng.
Thói quen ăn uống, sinh hoạt không đúng cách cộng với việc lạm dụng rượu bia hiên nay chính là những nguy cơ làm gia tăng tỷ lệ mắc các bệnh tiêu hóa ở Việt Nam. Số người mắc bệnh Viêm loét dạ dày, tá tràng chiếm 26% – Đứng đầu trong các bệnh ở đường tiêu hóa và bệnh đang có chiều hướng ngày càng gia tăng. Khoảng 70% người Việt có nguy cơ bị đau dạ dày.
Hiện nay có khoảng 9 -10% dân số thế giới mắc viêm loét dạ dày tá tràng, đây quả thực là bệnh phổ biến trong xã hội hiện đại. Viêm loét dạ dày tá tràng là căn bệnh mãn tính dai dẳng, khó chữa dứt điểm, nếu không có phương pháp phòng ngừa và chữa trị đúng cách sẽ gây nên những biến chứng nguy hiểm.
Thời tiết hanh khô và sự thay đổi nhiệt độ đột ngột khi chuyển mùa khiến nhiều bệnh lý có cơ hội phát tác. Theo thống kê, một trong những căn bệnh có tỷ lệ phát triển mạnh nhất trong thời gian này là viêm loét dạ dày.
Viêm loét dạ dày cấp tính là một tình trạng bệnh lý về đường tiêu hóa khá phổ biến và có thể gặp với bất cứ ai. Bệnh được biết đến như một tình trạng viêm nhiễm, xảy ra trên bề mặt niêm mạc dạ dày. Về lâu dài, tại vùng niêm mạc bị viêm sẽ có nguy cơ tạo thành các vết loét, với độ nông sâu tùy mức độ bệnh.