(024) 6683 2266 - (028) 3888 2266 | ĐIỂM BÁN
Đề tài Viện Hàn Lâm Khoa Học Công Nghệ
Viêm loét dạ dày hành tá tràng là hiện tượng lớp niêm mạc bị tổn thương do hiệu ứng ăn da của acid và pepsin trong lòng dạ dày. Về mặt mô học, viêm loét dạ dày tá tràng được xác định là hiện tượng hoại tử niêm mạc với mức độ tổn thương, kích thước vết loét lớn hơn hoặc bằng 0.5cm (1/5 inch). Viêm loét dạ dày tá tràng thường do vi khuẩn Helicobacter pylori gây ra. Việc dùng các loại thuốc như aspirin, ibuprofen và các NSAID khác cũng có thể gây ra hoặc góp phần làm viêm loét dạ dày tá tràng.
1. Viêm loét dạ dày – tá tràng? Viêm loét dạ dày tá tràng xuất hiện ở tá tràng (phần đầu tiên của ruột non ngay sau dạ dày) nhiều hơn 4 lần so với ở dạ dày. Khoảng 4% trường hợp viêm loét dạ dày là do u ác tính, do đó cần thực hiện nhiều xét nghiệm để loại trừ ung thư. Trong khi đó, hầu hết loét tá tràng là lành tính. Biểu hiện của một vết loét có thể là vết ăn mòn, vết lõm, hoặc hố như miệng núi lửa (ảnh chụp từ các bệnh nhân), hoặc vết lồi giống như polyp đại tràng. Thông thường loét sẽ ở dưới dạng các vết lõm trong dạ dày và lồi trong tá tràng. Những vết lồi có nhiều hình dạng khác nhau, tuy nhiên luôn nổi lên trên các mô xung quanh.
2. Nguyên nhân gây viêm loét dạ dày tá tràng
3. Triệu chứng viêm loét dạ dày tá tràng
4. Viêm loét dạ dày tá tràng dễ biến chứng
5. Chẩn đoán viêm loét dạ dày Việc chẩn đoán được thực hiện dựa trên các triệu chứng đặc trưng, trong đó đau dạ dày là triệu chứng của loét dạ dày tá tràng. Trong một số trường hợp bác sĩ có thể không cần chẩn đoán mà chỉ cần một vài xét nghiệm cụ thể và triệu chứng là có thể có kết luận chính xác. Chẩn đoán xác nhận được thực hiện với sự hỗ trợ của các thiết bị hiện đại như nội soi hoặc x-quang. Các chẩn đoán này được thực hiện đối với những trường hợp người trên 45 tuổi hoặc có dấu hiệu giảm cân và không có dấu hiệu tích cực sau vài tuần điều trị vì ung thư dạ dày cũng có các biểu hiện tương tự. Chẩn đoán Helicobater Pylori có thể được thực hiện bởi:
Lời khuyên của bác sỹ : Khi đã bị viêm dạ dày hành tá tràng cần ăn uống các chất mềm, dễ tiêu, nhất là những người cao tuổi có bộ phận răng, hàm đã suy giảm. Không nên ăn chua, cay quá mức, không nên hút thuốc, uống cà phê, trà đặc, bởi vì các chất kích thích này nếu dùng vào chiều tối sẽ làm ảnh hưởng xấu đến giấc ngủ. Khi giấc ngủ bị rối loạn, không ngủ được hoặc ngủ ít, chập chờn thì bệnh viêm loét dạ dày càng đau và bệnh sẽ nặng thêm. Nên tập thể dục thường xuyên, tùy theo sức khỏe của mình mà chọn lựa phương pháp cho thích hợp.
Đau dạ dày tuy không phải là bệnh nan y nhưng cũng không phải là khó để chữa khỏi. Để hỗ trợ điều trị bệnh kịp thời bạn nên sử dụng sản phẩm đến từ thiên nhiên đồng thời phải kết hợp cả việc ăn uống khoa học và vượt qua các triệu chứng stress.
Hiện nay, sự lựa chọn ưu tiên của các bác sĩ chuyên khoa dành cho bệnh viêm loét dạ dày dạ dày tá tràng là dùng thuốc kháng sinh tiêu diệt Helicobacter pylori (nếu có). Đồng thời người bệnh nên sử dụng sản phẩm được bào chế từ các thảo dược tự nhiên như nghệ, đặc biệt là sản phẩm có chứa thành phần curcumin như Tinh bột nghệ Vcurmin.