(024) 6683 2266 - (028) 3888 2266 | ĐIỂM BÁN
Đề tài Viện Hàn Lâm Khoa Học Công Nghệ
Theo thống kê của Hội Khoa học Tiêu hóa Việt Nam, có khoảng 60-70% (tức khoảng 56 triệu) người VN nhiễm vi khuẩn Helicobacter pylori. Nhiễm khuẩn HP là yếu tố nguy cơ lớn nhất của ung thư dạ dày, đặc biệt là ung thư dạ dày vùng hang môn vị - Loại ung thư thường gặp nhất Việt Nam.
1. Tỷ lệ dương tính của vi khuẩn H.PYLORI trong các bệnh dạ dày
Các nhóm bệnh Tỷ lệ người bệnh có Helicobacter Pylory dương tính
2. Vi khuẩn H.Pylori làm tổn hại niêm mạc dạ dày như thế nào?
Tổn thương niêm mạc dạ dày do H.P gây viêm loét dạ dày qua 3 cơ chế khác nhau:
Vi khuẩn H.pylori làm cho tình trạng viêm loét dạ dày tiến triển nặng thêm, khó điều trị và dễ biến chứng viêm teo và ung thư dạ dày. Nếu nhiễm trùng H. pylori không được điều trị thì sau 10-20 năm sẽ teo niêm mạc dạ dày, làm tăng pH dạ dày lên 6-8. Các tuyến bị mất, viêm teo niêm mạc dạ dày và dị sản ruột, điều này có thể khởi đầu cho giai đoạn ác tính
3. Triệu chứng viêm dạ dày do H.PYLORI
Viêm dạ dày do Hp cấp tính : Kéo dài 5 - 7 ngày với các triêụ chứng thoáng qua như mệt mỏi, đau thượng vị và buồn nôn. Thường dễ bỏ qua, chuẩn đoán xác định bằng mô bệnh học
Viêm dạ dày do Hp mãn tính, chưa có ổ loét: Trên lâm sàng 10 – 20 % số BN không có biểu hiện triệu chứng, hoặc triệu chứng rất nghèo nàn,mặc dù đã có tổn thương viêm trên niêm mạc dạ dày 80-90% BN có quá trình đau thượng vị lâm râm, khó chịu, cồn cào, nóng rát, hiếm khi đau dữ dội, đau tăng vài giờ sau khi ăn hay vào ban đêm Buồn nôn, nôn. Đầy chướng bụng, ợ hơi, ợ chua, ợ nóng. Khó tiêu, rối loạn tiêu hóa ỉa chảy hoặc táo bón
Loét dạ dày do Hp : Có khoảng 6 người bệnh viêm dạ dày thì 1 người chuyển sang loét. 10 - 20% bệnh nhân loét mà không hề có triệu chứng báo trước 80-90% BN các biểu hiện đau thượng vị. Đau có tính nhịp điệu trong ngày ( đau tăng về đêm với 2/3 BN loét tá tràng và 1/3 BN loét dạ dày), đau có tính chu kỳ theo mùa Các triệu chứng đau, nôn, đầy bụng , khó tiêu, chán ăn thường nặng hơn viêm Khi đau liên miên có khả năng loét thâm nhập sâu
4. Biến chứng
5. Để diệt vi khuẩn HP, ngăn ngừa viêm loét dạ dày hiệu quả, bạn cần thực hiện
- Phải dùng thuốc theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ, đủ liều lượng, đủ thời gian, không được thấy hết đau tự ý ngưng thuốc Thời gian điều trị trung bình khoảng sáu tuần với phác đồ kháng sinh kết hợp với thuốc giảm tiết acid. Tuy nhiên, vấn đề kháng thuốc của H.P đang có khuynh hướng gia tăng và thật sự gây khó khăn cho việc điều trị. Chính vì vậy, giải pháp các chuyên gia y tế đưa ra để tránh tình trạng kháng thuốc là phải sử dụng phác đồ phối hợp và đúng liều 2 kháng sinh tối thiểu trong 7 ngày để diệt vi khuẩn HP Sau đợt điều trị 2 tuần nên đi khám lại để biết xem vi khuẩn HP đã bị tiêu diệt hết chưa. Tránh tái phát viêm loét dạ dày do HP Ăn chín với đồ dùng cá nhân chén bát mới riêng, ăn thức ăn dễ tiêu, giảm mỡ béo. Kỵ ăn chua, cay, ăn thức ăn nguội hoặc quá nóng và đồ khô rắn, khi ăn phải nhai chậm, nhai kỹ - Ăn đúng giờ, tránh để đói hoặc no quá - Kiêng rượu, bia, cà phê, thuốc lá, giảm stress… tránh thức uống ảnh hưởng dạ dày như thuốc vitamine C, axít folic điều trị thiếu máu, các thuốc dạng sủi bọt, thuốc giảm đau kháng viêm và corticoide - Chế độ làm việc, nghỉ ngơi hợp lý, tránh làm việc quá sức, căng thẳng lo âu kéo dài, phiền muộn quá đáng, không thức khuya - Uống bổ sung hàng ngày Tinh Bột Nghệ Tách Tinh Dầu để ức chế sự phát triển của vi khuẩn HP, bảo vệ niêm mạc dạ dày, ngăn ngừa tái phát viêm loét dạ dày
Tinh Bột Nghệ Tách Tinh Dầu – THÀNH TỰU Y HỌC, ỨC CHẾ VI KHUẨN HP, GIẢM NHANH TRIỆU CHỨNG, NGĂN NGỪA TÁI PHÁT VIÊM LOÉT DẠ DÀY
LỢI ÍCH NỔI TRỘI CỦA TINH BỘT NGHỆ TÁCH TINH DẦU