(024) 6683 2266 - (028) 3888 2266 | ĐIỂM BÁN
Đề tài Viện Hàn Lâm Khoa Học Công Nghệ
Trong giai đoạn mang thai, sự biến đổi hormone thường gây ra nám da, khiến làn da trắng nõn ngày nào của chị em xuống sắc trông thấy.
Trong quá trình mang thai, cơ thể của người mẹ sẽ có nhiều biến đồi và xuất hiện nhiều hiện tượng trước đây chưa từng có. Bên cạnh các bà bầu xinh đẹp, da trắng hồng thì vẫn có những người bị tác động mạnh của việc mang thai làm ảnh hưởng đến nhan sắc. Một trong những hiện tượng phổ biến mà bà bầu hay mắc phải đó chính là sự xuất hiện các vùng sạm da còn gọi là “mặt nạ thai kỳ”, hay nói cách khác đó là hiện tượng nám da.
Khi mang thai, nám da sẽ là hiện tượng sinh lý khó tránh khỏi, vì thế các bà bầu cũng đừng nên quá lo lắng làm ảnh hưởng đến sức khỏe bản thân và thai nhi. Để giúp các mẹ bầu hiểu hết về hiện tượng này, dưới đây là những điểm cơ bản về chứng sạm da mà các mẹ nên tìm hiểu và có cách phòng tránh hiệu quả.
Nguyên nhân gây nám da
Các mảng da sạm có thể xuất hiện xung quanh môi trên, mũi, xương gò má và trán. Chúng cũng có thể xuất hiện trên má hoặc trên lớp da dọc theo xương hàm. Và nguyên nhân của hiện tượng này là:
Dấu hiệu nhận biết mẹ bầu bị nám da
Nếu trên cơ thể của mẹ xuất hiện những dâu hiệu dưới đây, chứng tỏ mẹ đã bị nám da:
Những vùng da bị tăng độ sạm sẽ mờ đi trong vài tháng sau khi sinh và da của bạn sẽ trở về màu sắc như bình thường, tuy nhiên ở một số trường hợp, những thay đổi về sắc tố da không hoàn toàn biến mất.
Các khắc phục hiện tượng nám da cho bà bầu
Nám da thai kỳ thông thường sẽ tự biến mất sau khi sinh nhưng bạn cũng có thể làm một vài điều sau để giảm thiểu triệu chứng này trong thời gian chờ đợi:
Bà bầu nên dùng kem chống nắng có chỉ số SPF 30 hoặc cao hơn bất cứ khi nào ra ngoài kể cả khi trời nắng hay không (Ảnh minh họa)